LAI CHÂU
Vị trí Lai Châu trên bản đồ Việt Nam
cách thủ đô Hà Nội 450 km về phía tây bắc. Phía bắc Lai Châu giáp tỉnh Vân Nam – Trung Quốc; phía đông giáp với tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Sơn La; phía tây và phía nam giáp với tỉnh Điện Biên. Tỉnh có 273 km đường biên giới với cửa khẩu Quốc gia Ma Lù Thàng và nhiều lối mở trên tuyến biên giới Việt – Trung trực tiếp giao lưu với các lục địa rộng lớn phía tây nam Trung Quốc.
Lai Châu có 20 dân tộc, mỗi dân tộc đều có những nét riêng trong đời sống văn hoá truyền thống. Chợ phiên vùng cao là nơi biểu hiện rất rõ những nét văn hoá đặc trưng đó. Ngoài ra nơi đây còn có nhiều cao nguyên cao trên 1.500m, mây, sương phủ bốn mùa, khí hậu trong lành, mát lạnh quanh năm như: cao nguyên Sìn Hồ, hồ Thầu, Dào San…
Bạn có biết: Trước khi tách tỉnh đây là tỉnh có diện tích lớn nhất miền Bắc Việt Nam và đứng thứ hai Việt Nam (sau Đăk Lăk cũ)
- Diện tích: 9.068,8 km²
- Dân số : 482.500 người
- Phân chia hành chính: 1 thành phố, 7 huyện
- Mã điện thoại: 213
- Biển số xe: 25
Cùng Phượt – Nằm ở phía Tây Bắc của Tổ quốc, tiếp giáp với các tỉnh Lào Cai, Điện Biên, Sơn La, Yên Bái với hơn 20 dân tộc sinh sống, Lai Châu mang trong mình những vẻ đẹp tiềm
Chi tiết
Cùng Phượt – Lai Châu là một tỉnh biên giới thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, phía bắc giáp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, phía tây và phía tây nam giáp tỉnh Điện Biên, phía đông giáp tỉnh
Chi tiết
Cùng Phượt – Chợ phiên San Thàng nằm cách Thành phố Lai Châu chừng 5km, trên quốc lộ 4D. Vào những ngày họp chợ nơi đây đông đúc, rực rỡ sắc mầu bởi trang phục của những người dân vùng
Chi tiết
Cùng Phượt – Lai Châu vùng đất nơi địa đầu tổ quốc với 20 dân tộc anh em cùng sinh sống như: Thái, Tày, Nùng, Lự, Mảng, Kháng, Kinh… Chính điều này đã mang lại cho Lai Châu sự phong
Chi tiết
Cùng Phượt – Trên bản đồ du lịch Tây Bắc có lẽ Lai Châu chưa phải là một điểm đến được nhiều người quan tâm bởi cơ sở hạ tầng còn yếu, các địa điểm du lịch chưa được đầu
Chi tiết
Cùng Phượt – Cách trung tâm thành phố Lai Châu khoảng 60km, cao nguyên Sìn Hồ nằm trên độ cao hơn 1500m. Được xem như Sa Pa thứ hai của khu vực Tây Bắc, thời tiết trong ngày ở đây
Chi tiết
Cùng Phượt – Khối đá nặng 15 tấn in bút tích của vua Lê Lợi hiện được đặt tại đền thờ vua Lê Lợi ở Lai Châu đã tồn tại gần 600 năm. Đền thờ vua Lê Lợi thuộc địa
Chi tiết
Cùng Phượt – Nậm Nhùn là một huyện nằm ở phía tây của tỉnh Lai Châu, giáp với huyện Sìn Hồ ở phía đông, huyện Mường Nhé (Điện Biên) ở phía Tây, huyện Nậm Pồ (Điện Biên) ở phía Tây
Chi tiết
Cùng Phượt – So với nhiều tỉnh trong cả nước, Lai Châu chưa phải là một điểm đến được nhiều người quan tâm bởi cơ sở hạ tầng còn chưa đồng bộ, các địa điểm du lịch chưa được đầu
Chi tiết
Cùng Phượt – Là một tỉnh thuộc dạng xa nhất của vùng núi Tây Bắc, Lai Châu vốn chỉ nổi tiếng với các bạn trong giới du lịch bụi qua những ngọn núi như Bạch Mộc Lương Tử, Pu Si
Chi tiết
Cùng Phượt – Như các bạn đã biết thì có 2 đường để leo Bạch Mộc Lương Tử theo hướng từ Lào Cai hoặc Lai Châu. Mỗi hướng sẽ có những điều thú vị riêng, nếu có thể các bạn
Chi tiết
Cùng Phượt – Bài viết về chuyến đi trek Bạch Mộc Lương Tử của bạn Nguyễn Duy Tường, cung đường trek đi theo hướng Lai Châu và kéo dài trong 3 ngày 4 đêm. Các bạn nếu muốn thử đi
Chi tiết
Cùng Phượt – Phiên chợ Dào San (huyện Phong Thổ) ở độ cao “hút gió” hơn 1.500m xưa là nơi trao đổi hàng hóa, giao lưu, kết bạn; nay là điểm du lịch lý thú đón chân bao khách xa
Chi tiết
Cùng Phượt – Các lễ hội truyền thống đặc sản chủ yếu của Lai Châu như: Lễ hội Nàng Han, lễ hội Kin Pang Then, lễ Hạn Khuống (Hạn Khuống Giao Duyên), hội Hoa Ban của người Thái, lễ hội Cơm
Chi tiết